-
Hệ thống ERP không chỉ hỗ trợ doanh nghiệp quản lý hoạt động kinh doanh mà còn giúp khai thác tối đa dữ liệu lịch sử mua hàng. Đây là công cụ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chiến lược cá nhân hóa hiệu quả, từ đó mang lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.
-
Trong bối cảnh thị trường bán lẻ ngày càng cạnh tranh, việc cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng đã trở thành chìa khóa để doanh nghiệp tạo dựng lòng trung thành và thúc đẩy tăng trưởng.
-
Năm 2025, ngành sản xuất đang đối mặt với những thay đổi lớn từ công nghệ và nhu cầu thị trường. Để đáp ứng những thách thức này, các xu hướng ERP mới đã xuất hiện, mang lại sự đổi mới mạnh mẽ cho các doanh nghiệp.
-
Việc triển khai ERP không chỉ đơn giản là áp dụng một phần mềm mà còn đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ nhiều khía cạnh. Vậy làm thế nào để biết doanh nghiệp của bạn đã sẵn sàng triển khai ERP chưa?
-
Nhân sự luôn được xem là một yếu tố chủ chốt trong bất kỳ dự án nào của doanh nghiệp. Triển khai phần mềm ERP cũng không ngoại trừ. Để xây dựng đội ngũ nhân lực số phù hợp với hệ thống ERP đòi hỏi sự kết hợp giữa việc tuyển dụng cũng như đào tạo và phát triển nhân viên hiện tại,..
-
Để ERP hoạt động hiệu quả, nó cần được tích hợp với các hệ thống khác trong doanh nghiệp như CRM, hệ thống quản lý kho, hoặc các ứng dụng bên thứ ba.
Tích hợp ERP đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo luồng dữ liệu liền mạch giữa các hệ thống, giảm thiểu lỗi và tăng hiệu quả vận hành.
-
So sánh Cloud ERP và On Premise ERP và phân tích khách quan về khác biệt, lợi thế và hạn chế của từng loại hệ thống ERP, giúp chủ doanh nghiệp xác định rõ ràng hơn loại hình nào sẽ phù hợp nhất với tổ chức của bạn.
-
Có các nhà cung cấp ERP tại Việt Nam nào uy tín và được nhiều doanh nghiệp lựa chọn?